Tin tức và sự kiện mới nhất về KTTH trong nước và quốc tế
Các tài nguyên và chủ đề về Kinh tế tuần hoàn
Chọn chủ đề Dệt may Điện tử Giao thông Giấy Hóa chất Khác Năng lượng Nhựa Nông nghiệp & Thực phẩm Nước thải & Chất thải Thủy tinh Xây dựng Xi-măng & Thép
Nội dung Chuỗi cung ứng Công nghệ Khách hàng Sản xuất và tiêu dùng bền vững Sáng kiến Tài chính Thiết kế
Cà phê rất nhạy cảm với ánh nắng, oxy và độ ẩm, vì vậy cần có bao bì tốt để duy trì chất lượng. Siegwerk và DG Press đã phát triển túi cà phê mono-PE với khả năng chống oxy cao, có thể tái chế và dễ tẩy mực. Giải pháp này có thể mang lại lợi ích cho ngành bao bì cà phê của Việt Nam.
Các giáo sư tại Đại học Bang Pennsylvania phát triển bao bì từ cellulose và tinh bột – những nguyên liệu bền vững, phân hủy tự nhiên, giảm ô nhiễm môi trường.
Cơ sở thu hồi vật liệu (MRF) tại Bình Định nhằm thu hồi phế liệu nhựa được thu gom từ các nguồn và tạo giá trị gia tăng thông qua việc phân loại, làm sạch và sơ chế trước khi chuyển đến các cơ sở tái chế.
Mô hình kinh doanh xoay quanh việc tái chế rác thải nhựa thành sản phẩm dệt may, đảm bảo một môi trường tuần hoàn nơi người tiêu dùng có thể xác minh tính xác thực của những lựa chọn bền vững.
Thế giới ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc tối đa hóa hiệu quả sử dụng tài nguyên và chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn. Áp dụng các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn trong toàn bộ chuỗi giá trị của mình, ThaiBev, công ty dẫn đầu về thực phẩm và đồ uống lớn nhất ASEAN, đã phát triển một hệ thống thu gom bao bì khép kín để tạo ra các cơ hội tái chế mới sau tiêu dùng.
Hướng dẫn cách ủ thức ăn từ vỏ quả cacao và tác dụng của thức ăn ủ chua trong chăn nuôi.
Khi thị trường Việt Nam hầu như còn chưa nói đến “năng lượng tái tạo”, đã có một nhóm kỹ sư cùng nhau tìm tòi nghiên cứu, sản xuất các solar kit, thiết bị điều khiển sạc, đổi nguồn… dùng cho vùng chưa có điện lưới, mở ra thị trường điện mặt trời độc lập (offgrid) rất nhỏ đầu tiên. Đó là câu chuyện từ những năm 2008-2009, cách đây 14-15 năm…
Trong quá trình chế biến gỗ, luôn có phế liệu ở hầu hết các công đoạn từ khai thác đến gia công. Việc tái sử dụng phế liệu sẽ giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận.
Ngành công nghiệp là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế, với nhu cầu ngày càng tăng. Tại Việt Nam, Ban quản lý khu công nghiệp (KCN) có quy định ngày càng cao về tiêu chuẩn bảo vệ môi trường. Do đó, các doanh nghiệp đã và đang đổi mới công nghệ nhằm giảm ô nhiễm môi trường và tăng giá trị sản xuất, hướng tới phát triển bền vững.
BẠN MUỐN GIỚI THIỆU MỘT NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH?